Chúa nhật, 24/11/2024

Làm Chủ Bản Thân, Không Chỉ Sống Cho Riêng Mình

Cập nhật lúc 09:02 28/10/2020


LÀM CH BN THÂN, KHÔNG CH SNG CHO RIÊNG MÌNH

N tu Marie Thécla Trn Th Ging, CND-CSA

“Chúng ta không th ch sng cho bn thân. Có hàng ngàn si dây buc ta vđồng loi.” Herman Melville
Giáo hội luôn thừa nhận: “Người tr làm phong phú Giáo hi và thế gii bng nhiu cách”
Trước hết bng vic nên thánh: “Hương thơm thánh thin ta ra t đời sng lành thánh ca biết bao người tr có th băng bó các vết thương ca Giáo hi và ca thế gii, và đưa chúng ta tr li vi tình yêu viên mãn mà chúng ta đã được kêu gi t thu đờđời” (Tông huấn Chúa Kitô đang sống, số 50).
Đồng thi, các bn tr cũng th hin s thánh thin qua vic sng đức ái trong gia đình và trong xã hi. Nhiu người tr tham gia tích cc vào các hođộng giáo x hoc dn thân vào các hođộng bác ái xã hi.”
“Các phong trào vì môi trường ngày càng ph biến mà thành phđông đảo là người tr. Tt c làm nên sc sng tr trung ca Giáo hi, đồng thi là s dn thân c th để Phúc âm hóa xã hi và thế gii, m rng Triđại ca Thiên Chúa” (x. Tông huấn Chúa Kitô đang sống, số 168).
Mạnh Tử đã cho chúng ta lời nhận định về triết lý nhân sinh của mình như sau: “Trn hết cái tâm ca mình thì biết cái tính ca mình. Biếđược cái tính ca mình thì biếđến Tri vy. Gi được cái tâm ca mình, nuôi được tính ca mình là để phng s Tri vy.”
Nếu “cái Tâm” của chúng ta không được hun đúc tu luyện và làm trong sáng, nhạy bén theo thời gian, thì con người chúng ta dần trở nên tối tăm, khô cằn, què quặt. Thật ra, giữ được cái tâm, nuôi được cái tính là chuyện không dễ dàng chút nào giữa cảnh đời muôn mặt đổi thay nhất là giữa các thế lực của “bóng tối” là dục vọng nằm sâu bên trong mỗi người. “Cái tâm” của chúng ta có thể trở nên tồi tệ hơn nếu chúng ta không có nhận thức đúng đắn về mình.
Truyện cổ Ấn Độ kể rằng có một chú chuột nhắt bị trầm uất thê thảm vì lúc nào cũng phập phồng lo sợ các chú mèo. Một pháp sư thấy vậy nên thương tình biến nó thành mèo. Thế nhưng chú mèo đó lại sợ chó.
Pháp sư lại hóa phép cho nó thành chó. Sau khi đã thành chó, nó đâm ra sợ con báo. Thế là pháp sư phải biến nó thành một con báo.
Bấy giờ nó lại sợ đám thợ săn. Tới như vậy rồi thì vị pháp sư cũng đành bó tay. Ông suy nghĩ và biến nó trở lại thành chú chuột nhắt như trước kia, và nói: “Tao có biến mày thành giống gì đi nữa thì cũng vô ích thôi, bi vì cái tâm ca mày vn là cái tâm con chut”.
Cuộc sống của chúng ta cũng không khác gì. Thay đổi hình thức hay tính cách bên ngoài cũng chẳng đi đến đâu. Điều quan trọng là trở nên chính mình như mình đã được sinh ra với “tính bn thin”.
Gi vng và phát sáng cái chân tâm ca mình giữa cuộc sống “ba chìm bảy nổi” này đó mới là làm nên chính mìnhBiết tận dụng mọi cảnh đời mà chúng ta đã, đang và sẽ trải qua như những chất liệu để xây dựng bản thân mình, để trở nên chính mình. Đó mới là con đường chúng ta phải đi, cái đích chúng ta nhắm đến!
Không phải những thay đổi bên ngoài làm cho chúng ta đạt tới phẩm chất làm người mà là những thay đổi bên trong từ chính thâm tâm của mình, một cái tâm được khơi trong gạn đục để trở nên sáng và nên cao quý giữa cuộc đời tục lụy này. Để làm được như thế, mỗi ngày chúng ta cần đối diện với chính mình. Điều này đòi hỏi chúng ta biết nhận định về bản thân và làm sáng tỏ cái tâm thiện của mình, cái tâm nhạy bén với nỗi đau của đồng loại và với cả muông thú, cỏ cây nữa, và dám sống là chính mình với một tâm hồn đơn sơ, hồn nhiên trong sáng và an bình.
Có lẽ trong con người, điều quý giá nhất chính là Lòng nhân. Lòng nhân ái là sự thể hiện của “tính bn thin” nơi mỗi người. Lòng nhân chính là gốc rễ của các hành vi khác. Hãy để những gì chúng ta làm đều phát xuất từ lòng trắc ẩn, từ lòng yêu thương người khác, từ cái tâm. Cái tâm trong mỗi người cần được nuôi dưỡng, phát huy, giữ cho sáng, và cần phải được xem lại thường xuyên để giữ độ nhạy bén, trong sáng trước cám dỗ và bụi bặm của bên ngoài xã hội. Những thế lực đen tối, xu hướng quay về những điều dễ dãi, lòng tham và dục vọng… đang chực sẵn trong lòng mỗi người.
Kinh nghiệm sau đây nói lên bài học về lòng nhân ái tuyệt diệu của sư thầy Sri Yukteswar. Có lẽ dư âm của nó khó phai trong cuộc đời của nhà sư trẻ Mukunda. Một gương sống cụ thể, tốt lành của thầy đã lay động lòng người môn đệ còn hơn nhiều năm đèn sách, tu luyện. Chính người môn đệ ấy đã ghi lại như sau:
Ch nhng ai biết cng hiến chân tình và v tha, biết t b và cho đi mi tri nghim nim vui sâu xa ca cuc sng và s sung mãn tht s. (Theo Lưu Dung)
Xã hi này tht có nhiđiu, nhiu nơđể cng hiến. Ngoài nhng vt hu hình, chúng ta còn cung cp cho mi người s c vũ, khích l tinh thn khiến cho thế gii này đâđâu cũng tràđầy nim vui.”
Hiện nay, đời sống vật chất ở thành thị hay thôn quê, ít nhiều đều được cải thiện, nhưng đời sống tinh thần lắm khi lại bị tụt hậu. Bao nhiêu người nhận xét về sự băng hoại trong thực tế về mặt đạo đức và giá trị tinh thần. Một tác giả vô danh đã đề nghị chúng ta “nên suy nghĩ li” vì:
- Chúng ta ngày càng có nhiều cao ốc hơn, và nhiều xa lộ rộng hơn, nhưng lòng khoan dung lại thấp đi và tinh thần hẹp hòi hơn…
- Chúng ta nói năng nhiều hơn, nhưng yêu mến ít và lòng thù ghét quá nhiều…
- Chúng ta có của cải tăng nhiều lần, nhưng giá trị mình giảm lại…
- Chúng ta có thu nhập cao hơn, nhưng luân lý đạo đức kém đi…
- Chúng ta đã lên mặt trăng và trở về trái đất, nhưng lại cảm thấy khó khăn khi băng qua đường để thăm người hàng xóm…
Niềm vui thanh nhã và sâu lắng chính là những lúc quên mình và sống cho người khác. Chúng ta rất cần giúp nhau mở lòng, mở hầu bao, mở cửa nhà mình để chia sẻ, và để làm sao cho:
“Hương thơm trong nhà nho nh ca mình lan to đến nhà bên cnh và đến nhiu người càng tt;
Nim vui cht hp ca mình lan rng ti mi ng ngách ca xã hi;
Lò la trong nhà chúng ta sưởm mi trái tim lnh giá;
Ngđèn trước thm nhà chiếu sáng đường đi cho người v khuya…”
Sống cho người khác lại làm cho cuộc sống chúng ta trở nên sung mãn hơn, nhẹ nhàng hơn, ý nghĩa và phong phú hơn.
“Chính lúc hiến thân là lúc nhn lãnh. Chính lúc quên mình là lúc gp li bn thân…” Francis Assisi
Chúng ta cần chia, cần cho, cần cống hiến những gì mình có, và rồi chúng ta sẽ nhận lại niềm vui tinh thần. Người ta thường nói rằng: Khi xức nước hoa cho người khác, chúng ta cũng được thơm lây. Thật ra, đây không phải là điều chúng ta tìm kiếm, không phải vì lợi lộc cho chính mình, nhưng thực tế đã cho thấy, người đầu tiên nhận hoa trái của sự tốt lành, quảng đại chính lại là bản thân người đã cho đi vì thường khi: “T n cười ca người khác, ta nhìn thy n cười ca chính ta.” (Lưu Dung)
Trong Đạo Đức Kinh, Thầy Khổng Tử đã nhắc nhở chúng ta: “S dĩ trđất trường cđược là vì chúng không sng cho riêng mình, mà sng cho vn vt nên mi trường cu.” Các thánh hiền xưa cũng đã răn dạy chúng ta luôn để ý đến cái ích lợi cho người khác. Cụ Nguyễn Công Trứ đã thao thức và căn dặn hậu thế:
Làm quan cđể giúp đời, phđâu riêng hưởng mđờm no.
Những người sống cho người khác đều đáng kính, và nhất là đáng tin. Sách Luận Ngữ đã nhắc nhở : “Người nào coi trng s hy sinh cho thiên h, thì có th giao thiên h cho ngườđó được. Người nào đem thân mình vui v phc v thiên h, thì có th gi thiên h cho ngườđó được.”
Tinh thần vì người khác, vì ích chung luôn được các tôn giáo chú trọng. Trong bất cứ xã hội nào, các nhà hiền triết và thánh hiền cũng như hàng lê thứ đều giáo dục thế hệ trẻ biết sống và thực thi tinh thần “mình vì mi người”. Tuy thế, dường như trong xã hội ngày nay, điểm son của tính vị tha và hướng tha bị phai mờ vì chủ trương lợi nhuận của kinh tế thị trường. Cá nhân chủ nghĩa đã và đang ảnh hưởng lên cách sống, cách ứng xử của nhiều người, nhất là giới trẻ. Ước mong những người lớn tìm cách chuyển tải và duy trì những giá trị truyền thống cao cả này cho thế hệ mai sau.
Tuổi trẻ chưa có bạc vàng hay của cải gì, nhưng có tấm lòng. Lòng tốt luôn có phản hồi, vì những gì đã gieo, chúng ta sẽ gặt lại. Hoa quả đầu tiên là sự kính trọng, niềm vui sâu xa và an bình nội tâm của kẻ không chỉ sống cho riêng mình. Nhân gian thường nói:
 “Người ta kính trng bn
không phi vì nhng gì bđã nhđược,
s kính trng là phn thưởng
dành cho nhng gì bđã cho đi.”
Dòng đời luôn chảy theo hướngCho là nhn – và nhn là để cho đi như:
Tt c dòng sông ri s đi v bin, t bin bao la s rót vào nhng dòng sông mênh mông tràn đầy, mch luân lưu không ngơi ngh y là cuc sng.” Hương Bình
Chính khi chúng ta tạo cho người khác cơ hội thì đừng cho rằng đó chỉ là đem lại lợi ích cho người khác, mà kỳ thực cũng là đem lại một cơ hội cho bản thân ta. Về phương diện này, Anthony de Mello có kể câu chuyện rằng:
“Mt nông gia trng bp có thói quen đem ging bp tt nht ca mình biếu không cho bà con li xóm, nhưng năm nàông cũng git gii nh hi ch nông sn ca toàn tiu bang.
Khi có người hi nguyên do, ông gii thích, “Tht ra cũng vì li ích ca mình thôi. Gió thường thi phn hoa bay t tán t cánh đồng này sang cánh đồng khác. Vì vy, nếu hàng xóm trng ging xu, thì hin tượng th phn hn hp s làm gim phm cht th bp ca tôi. Do đó, tôi cũng phi liu cho h trng ging bp ho hng như tôi.
Những gì chúng ta tặng cho tha nhân là tặng cho chính mình vậy! Thường thì không mấy ai nghĩ đến những gì sẽ xảy ra khi mình chia sẻ, hay làm gì cho người khác. Chúng ta làm theo sự mách bảo của con tim, theo những gì mình cảm thấy cần làm, vì nhu cầu của người anh em đồng loại. Nhưng chuyện đời thường cho chúng ta thấy: những gì mình gieo vãi, mình sẽ gặt được, và được gấp bội. Chính lúc không chờ, nhiều chuyện bất ngờ có lợi cho chúng ta xảy đến.
Những người có lòng cảm thương, con tim nhạy bén trước nỗi đau của người khác thường có những phản xạ rất chính xác. Trực giác sẽ mách bảo cho chúng ta những gì cần làm. Chúng ta cần tỉnh thức và lắng nghe tiếng lòng mình. Đó là những lời mách bảo đầy tình và ý nghĩa. Xin đừng bỏ qua. Câu chuyện sau đây sẽ chứng minh điều này.
“Ch tôi dành dm vn liếng định mua mt mnh đấ ngoi thành. Hđược vi người ta mang tiđếđặt cc, ch vi vã gi taxi. Dđường, ch bt gp mđoàn nam ph lão u ht hơ ht hi bng mt cô bé b trâu húc vy xe xin đi nh lên Hà Ni cp cu. Ch tôi lp tc bo anh lái xe quay xe, đưa cô bé con, người m, và c ch thng v Hà Ni. M cô bé tê lit vì s hãi, ch biết ôm con khóc ròng. Mt mình ch lo toan cho cô bé vào phòng cp cu, nhp vin, thm chí đóng luôn c tin vin phí khi biết người m không có ni 100 nghìn trong túi. Khi chc chn là cô bé an toàn, ch mi tr v nhà, không bao gi nhđến chuyến xe y tn kém bao nhiêu, tin vin phí thế nào, hay bun vì mnh đấưng ý kia không kđặt cđã qua tay người khác. Và c đến Tết, nhà ch li có thêm nhng người khách t quê ra.”
Sự bình an, những quyết định đơn giản mà quyết liệt, đó là dấu hiệu của những người có trái tim to trong lồng ngực nhỏ, những người luôn ý thức những gì nhận được là để sẻ chia!
Có khi nào trên đường đời tp np,
Ta vô tình đi lướt qua nhau,
Bước lơ đảng chng ng đang để mt,
Mt tâm hn ta đợđã t lâu!
(Vô Tình – Bùi Minh quc)
Có lẽ “Mt tâm hđang đợđã t lâu” để được giúp đỡ là chú bé Lula sau đây. Ai ngờ được cái duyên giữa chú bé đánh giày Lula và ông chủ tiệm giặt ủi thuở nào đã làm nên một sự kiện đáng nhớ cho cuộc đời Lula và đất nước Ba Tây được khởi đầu với 2 đồng bạc chia đôi.
“Chú bé Lula, sinh ra vào tháng 10 năm 1945, ti mt gia đình nông dâ Ba-Tây (Brazil). Vì nhà nghèo, nên t lúc mi 4 tui, thng nh đã phđi báđậu phng ngoài đường, nhưng vn qun áo t tơi, và thiếăn. Khi được lên tiu hc, lúc đó đã dn lên th đô Rio de Janeiro, sau bui hc chú bé thường hay cùng vi 2 người bn cùng lđđánh gi đầđường, hôm nào không có khách, thì coi như là nhđói.
Năm 12 tui, vào 1 bui xế chiu, có 1 người khách là ch 1 tim gii và nhum áo quđến chiếu c. Ba đứa tr chy li chào hàng. Ông ch tim nhìn vào 3 cp mt van xin khn khođó, không biết quyếđịnh chđứa nào. Cui cùng ông ta nói: “Đứa nào cn tin nht, thì tôi cho nó đánh giy, và s tr công 2 đồng”.
Công đánh 1 đôi giy ch có 20 xu, 2 đồng đúng là 1 món tin rt ln. 3 cp mđều sáng lên. Mđứa nh nói: “T sáng đến gi cháu chưđượăn gì c, nếu không kiếđược tin hôm nay, cháu s chếđói! Đứa khác nói: “Nhà cháu đã hết thăn t 3 ngày nay, m cháu lđang bnh, cháu phi mua thăn cho c nhà ti nay, nếu không thì li b ăđòn.
Cu Lula nhìn vào 2 đồng bc trong tay ông ch tim, nghĩ ngi mt lúc, ri nói: “Nếu cháu được ông cho kiếm 2 đồng này, thì cháu s chia cho 2 đứđó mđứa 1 đồng!”
Câu nói ca Lula làm ông ch tim và 2 đứa nh kia rt là ngc nhiên.
Cu gii thích thêm: “Ti nó là bn thân nht ca cháu, đã nhđói hết 1 ngày ri, còn cháu thì hi trưa còăđược ít đậu phng, nên có sđánh giy hơn chúng nóÔng c để cháu đánh đi, chc chn ông s hài lòng”
Cđộng trước câu nói ca thng nh, ông ch tiđã tr cho hn 2 đồng bc, sau khi được hđánh bóng đôi giy. Và thng nh Lula gi đúng li, đã đưa ngay cho 2 đứa bn mđứa 1 đồng.
Vài ngày sau, ông ch tiđã tìđến thng nh Lula, nhn chú bé c sau bui tan hc là đến hc ngh  tim git nhum ca ông ta, và bao c ba cơm ti. Tin lương lúc hc ngh tuy là rt thp, nhưng so vđánh giy thì khá hơn rt nhiu.
Thng bé hiu rng: Chính vì mình đã đưa tay giúđỡ nhng người khđốn, nên Tri mđem đến cho mình cơ hi làm thay đổi cuđời.
 T đó, min là có kh năng, chú bé Lula không ngn ngi giúp đỡ nhng người sng khn kh hơn mình.
Sau Lula ngh hđi làm th trong mt nhà máy. Để bênh vc cho quyn li ca nhng người th, cu ta tham gia vào công đoàn. Năm 45 tui, Lula lp ra đảng Lao Công.
Năm 2002, trong cung c tng thng, khu hiu ca Lula là: Ba ba cơm no cho tt c nhng người trong quc gia này. Và ông đắc c làm Tng Thng x Brazil. Năm 2006 ông đắc c nhim k 2, cho 4 năm ti. Trong 8 năm ti chc, ông ta đã thc hiđúng li mình đã ha: 93% tr em và 83% người l nước này được no m. Ông đã thc hành đúng tâm nim: giúp đời!!
Và nước Ba-tây dưới s lãnh đạo ca ông đã không còn là con khng long nhai c” mà đã tr nên “Con mãnh sư M Châu” và xây nên nn kinh tế đứng th 10 trên thế gii. Luiz Inácio Lula da Silva đó là tên ca v tng thng va gii nhim vào 31.12.2010.”
Sống cho người khác không phải chỉ là giúp đỡ vật chất, chăm sóc tận tình khi cần nhưng có khi chỉ là lắng nghe chân thành, hay dành một chút thì giờ cho ai đó. Thậm chí một nụ cười cũng làm thay đổi nhiều chuyện như câu chuyện thật đơn giản và ý vị sau đây:
“Có mt cô gái cười vi mt người xa l ru rĩ. N cười làm cho anh ta cm thy phn chn hơn. Anh nh đến s t tế ca mt người bn cũ và viết cho ngườy mt lá thư cơn.
Người bn này vui sướng vì nhđược thư ca người bn cũ lâu ngày không gđến ni, sau ba trưa anh boa mt món tin ln cho ch hu bàn.
Ch hu bàn ngc nhiên vì món tin boa quá ln, đã quyếđịnh mang tt c đi mua x s và trúng s. Ngày hôm sau ch đi nhn gii và cho mt ngườăn mày trên ph mt ít tin l.
Ngườăn mày rt biếơn vì đã hai ngày nay anh ta chng đượăn gì. Sau ba ti anh ta tr v căn phòng ti tăm ca mình. Trên đường v, anh ta thy mt chú chó con đang rét run cm cp, anh mang nó v để sưởm cho nó.
Chú chó rt vui mng vì được cu khi cơn bão tuyết sđến gn. Ðêm y, trong khi mi ngườđang ng say thì ngôi nhà bc cháy, chú chó con sa róng riết. Chú sa cho đến khi đánh thc tt c mi người trong nhà dy và cu tt c mi người thoát chết.
Mt trong nhng chú bé được cu thoát đêy sau này tr thành bác sĩ tìm ra mt loi vc-xin cha khi mt căn bnh vô cùng nguy him cho loài người. Tt c là nh mt n cười.”
Cuộc sống của chúng ta ngày nay quá vội vàng, tất bật, ngắn ngủi. Tình người thường mong manh, dễ vỡ. Giữa vòng xoáy cuộc sống bon chen, ồn ào này, nhiều lúc chúng ta quên đi người bên cạnh, có khi cả người thân yêu nhất. Có lẽ thỉnh thoảng chúng ta cần dừng lại để yêu thương hay để cảm nhận sự yêu thương; ngừng lại để soi lòng, để nhìn lại xem có phải chúng ta đã quá vô cảm, quá lạnh lùng; dừng lại để xem từ bao lâu rồi chúng ta đã không còn rung cảm, nhói đau vì vết thương của một ai đó, bao lâu rồi chúng ta chỉ biết yêu mình! Bao nhiêu lần chúng ta đã không sẵn sàng đưa tay cho người đang chìm nắm lấy hoặc lờ đi trước nhu cầu của một ai trong lúc chúng ta có thể giúp họ? Thật vậy, “Tình yêu và lòng tốt không hề bị lãng phí. Chúng luôn tạo nên một ý nghĩa nào đó. Chúng ban phước cho người nhận được, và chúng cũng ban phước cho bạn, người trao tặng.” Barbara De Angelis
Nếu nói đến những câu chuyện đầy tình, ấm lòng, hay những hành vi vô tâm vô cảm của con người thì vô số kể. Chúng ta chỉ cùng nhau nhìn lại như một cách hâm nóng trái tim mình, để đừng quên rằng “Khi tôi nm xung, tôi ch đem theo nhng gì tôi đã cho đi thôi!
Không sng cho riêng mình” hay sống cho người khác đã được nhà thơ T Hu thi v hóa bng nhng li ví von duyên dáng như sau:
“Nếu là con chim, chiếc lá,
thì con chim phi hót, chiếc lá phi xanh.
L nào vay mà không có tr,
sng là cho, đâu ch nhn cho riêng mình?
Khi một người sống hết mình vì người khác, thì cũng đồng nghĩa với việc người đó đã đi qua chính bn thân mình. Đây là một trong những dấu hiệu chắc chắn của người trưởng thành rồi vậy!

 
Ngun: dongducba.net 
Thông tin khác:
Hội Dòng Mến Thánh Giá Hưng Hoá Chúc Mừng Năm Mới
FANPAGE FACEBOOK VÀ YOUTUBE
Thiết kế web - Thiet ke website: OnIP™ - www.onip.vn - mCMS.
Origin site: www.mtghunghoa.org!
log